CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC THỨ TỰ BÀI ĐẦU TIÊN TRONG TUẦN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
TUẦN: 11[1] Từ 04/11 đến 10/11 TUẦN LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 LỚP  4 LỚP 5 THỜI GIAN Thứ tự bài Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú   TT bài Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú TT  bài Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú TTB Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú TTB Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú
LỚP TT bài Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 1 1 1 1 1 1 Từ 24/8 đến 28/8 1 Bài 1: e - Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
Học sinh khá, giỏi luyện nói 4 -5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.   1 TĐ: Có công mài sắt, có ngày nên kim - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Học sinh khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. 1 TĐ: Cậu bé thông minh - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 1 TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 1 TĐ: Thư gửi các học sinh - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
MỘT 71 Bài 42: ưu, ươu - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
Không 2 8 10 9 9 9 Từ 31/8 đến 08/9 (nghỉ lễ 2/9 và nghỉ bù ngày khai giảng 05/9) 2 Bài 2: b - Nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được: be.
- Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
Không   2 KC: Có công mài sắt, có ngày nên kim Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. 2 KC: Cậu bé thông minh Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. Không. 2 CT Nghe - viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn.
Không. 2 CT Nghe - viết: Việt Nam thân yêu - Nghe - viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3.
Không.
72 Bài 43: Ôn tập - Đọc được các vần có kết thúc bằng u/o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến 43.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến 43.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và cừu.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. 3 15 19 17 17 17 Từ 09/9 đến 15/9 3 Bài 3: Dấu sắc - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được: bé.
- Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
Không   3 CT Nhìn - viết (tập chép): Có công mài sắt, có ngày nên kim - Chép chính xác bài CT (SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2, 3, 4.
Không. 3 CT Nhìn - viết (tập chép): Cậu bé thông minh - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3).
Không. 3 LT&C: Cấu tạo của tiếng - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III). 3 LT&C: Từ đồng nghĩa - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (Nội dung Ghi nhớ).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3).
73 Bài 44: on, an - Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.
Không 4 22 28 25 25 25 Từ 16/9 đến 22/9 4 Không Không Không   4 TĐ: Tự thuật - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch) (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 4 TĐ: Hai bàn tay em - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ,, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài).
Học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ. 4 KC: Sự tích hồ Ba Bể - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
Không. 4 KC: Lý Tự Trọng - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
74 Bài 45: ân, ă-ăn - Đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
Không 5 29 37 33 33 33 Từ 23/9 đến 29/9 5 Không Không Không   5 LT&C: Từ và câu - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3).
Không. 5 LT&C: Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh  - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2).
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3).
Không. 5 TĐ: Mẹ ốm - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
Không. 5 TĐ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
75 Tập viết tuần 9: cái kéo, trái đào,… Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. 6 36 46 41 41 41 Từ 30/9 đến 06/10 6 Không Không Không   6 TV: Chữ hoa A Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Ở tất cả các bài TV, học sinh khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2. 6 TV: Ôn chữ hoa A Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em … đỡ đần (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Ở tất cả các bài TV, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3. 6 TLV: Thế nào là kể chuyện? - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
Không. 6 TLV: Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (Nội dung Ghi nhớ).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).
Không.
76 Tập viết tuần 10: chú cừu, rau non,… Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. 7 43 55 49 49 49 Từ 07/10 đến 13/10 7 Không Không Không   7 CT Nghe - viết: Ngày hôm qua đâu rồi? - Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT3, BT4; BT(2) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
GV nhắc HS đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? (SGK) trước khi viết bài CT. 7 CT Nghe - viết: Chơi chuyền - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2).
- Làm đúng BT(3) a/b, hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 7 LT&C: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5. 7 LT&C: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3  từ tìm được ở BT1.
77 Không Không Không 8 50 64 57 57 57 Từ 14/10 đến 20/10 8 Bài 4: Dấu hỏi, Dấu nặng - Nhận biết được dấu hỏi  và thanh hỏi.
- Đọc được: bẻ, bẹ.
- Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
Từ tuần 2 - 3 trở đi, giáo viên cần lưu ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh.   8 TLV: Tự giới thiệu. Câu và bài Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT2). HS khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn. 8 TLV: Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
Không. 8 TLV: Nhân vật trong truyện - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
Không. 8 TLV: Luyện tập tả cảnh - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
Không.
GC: Mỗi tuần tối đa có 7 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục; riêng tuần 35 có 8 bài (Bài 8: Kiểm tra cuối học kì II). Mỗi bài bao gồm các phân môn học vần, tập đọc, tập viết,…kể cả kiểm tra.   9 57 73 65 65 65 Từ 21/10 đến 27/10 9 Bài 5: Dấu huyền, Dấu ngã - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được: bè, bẽ.
- Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
Không   9 Không Không. Không. 9 TĐ: Ai có lỗi? - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 9 TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4). 9 TĐ: Nghìn năm văn hiến - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
HAI 91 TĐ: Bà cháu - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
HS khá, giỏi trả lời được CH4. 10 64 82 73 73 73 Từ 28/10 đến 03/11 10 Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc/dấu hỏi/dấu nặng/dấu huyền/dấu ngã.
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
Không   10 TĐ: Phần thưởng - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấmm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).
Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. 10 KC: Ai có lỗi? Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. Không. 10 CT Nghe - viết: Mười năm cõng bạn đi học - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định.
- Làm đúng BT2 và BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 10 CT Nghe - viết: Lương Ngọc Quyến - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
Không.
92 KC: Bà cháu Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). 11 71 91 81 81 81 Từ 04/11 đến 10/11 11 Bài 7: ê, v - Đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ê, v, bê, ve (viết được 1/2 số dòng qui định trong vở Tập viết 1, tập một).
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: bế bé.
Học sinh khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng qui định trong vở Tập viết 1, tập một.   11 KC: Phần thưởng Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1, 2, 3). Học sinh khá, giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4). 11 CT Nghe - viết: Ai có lỗi? - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2).
- Làm đúng BT(3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 11 LT&C: (MRVT): Nhân hậu - Đoàn kết Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4. 11 LT&C: MRVT: Tổ quốc - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm đước một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
93 CT Tập chép: Ba cháu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Làm đúng BT2; BT3, BT (4) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 12 78 100 89 89 89 Từ 11/11 đến 17/11 12 Tập viết tuần 1: Tô các nét cơ bản Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một. Học sinh khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.   12 CT tập chép: Phần thưởng - Chép lại chính xáx, trình bày đúng đoạn toám tắt bài Phần thưởng (SGK).
- Làm được BT3, BT4; BT(2) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
Không. 12 TĐ: Cô giáo tí hon - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quí cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 12 KC: KC đã nghe, đã đọc - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
Không. 12 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
94 TĐ: Cây xoài của ông em - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được các CH 1, 2, 3).
HS khá, giỏi trả lời được CH4. 13 85 109 97 97 97 Từ 18/11 đến 24/11 13 Tập viết tuần 2: Tập tô e, b, bé Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một. Không   13 TĐ: Làm việc thật là vui - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 13 LT&C: Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì? - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì? (BT2).
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).
Không. 13 TĐ: Truyện cổ nước mình - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
Không. 13 TĐ: Sắc màu em yêu - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
HS khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ.
95 LT&C: Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà. Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ Không. 14 92 118 105 105 105 Từ 25/11 đến 01/12 14 Không Không Không   14 LT&C: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi. - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1).
- Đặt câu được với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4).
Không. 14 TV: Ôn chữ hoa Ă, Â Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn quả … mà trồng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 14 TLV: Kể lại hành động của nhân vật - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.
Không. 14 TLV: Luyện tập tả cảnh - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
Không.
96 TV: Chữ hoa I Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần).  Không. 15 99 127 113 113 113 Từ 02/12 đến 08/12 15 Bài 8: l, h - Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: l, h, lê, hè (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le
Học sinh khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng qui định trong vở Tập viết 1, tập một.   15 TV: Chữ hoa Ă, Â Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).  Không. 15 CT Nghe - viết: Cô giáo tí hon - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 15 LT&C: Dấu hai chấm - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
Không. 15 LT&C: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
Không.
97 CT Nghe-viết: Cây xoài của em - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 16 106 136 121 121 121 Từ 09/12 đến 15/12 16 Bài 9: o, c - Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: o, c, bò, cỏ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó, bè.
Không   16 CT Nghe - viết: Làm việc thật là vui - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).
Không. 16 TLV: Viết đơn Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr9). GV yêu cầu tất cả HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV. 16 TLV: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đươ5c một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).
Không. 16 TLV: Luyện tập làm báo cáo thống kê - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
Không.
98 TLV: Chia buồn, an ủi - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1, BT2).
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3).
Không. 17 113 145 129 129 129 Từ 16/12 đến 22/12 17 Bài 10: ô, ơ - Đọc được: ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ô, ơ, cô, cờ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ.
Không   17 TLV: Chào hỏi.  Tự giới thiệu - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2).
- Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3).
GV nhắc HS hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở BT3 (ngày sinh, nơi sinh, quê quán). 17 TĐ: Chiếc áo len - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
Không. 17 TĐ: Thư thăm bạn - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
Không. 17 TĐ: Lòng dân (Phần 1) - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
99 Không Không. Không. 18 120 154 137 137 137 Từ 23/12 đến 29/12 18 Bài 11: Ôn tập - Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến 11.
- Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ.
Không   18 Không Không. Không. 18 KC: Chiếc áo len Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. 18 CT Nghe-viết: Cháu nghe câu chuyện của bà - Nghe-viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
Không. 18 CT Nhớ-viết: Thư gửi các học sinh - Viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
HS khá, giỏi nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
Ghi chú: Mỗi tuần tối đa có 9 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục. Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả,…kể cả kiểm tra.   19 127 163 145 145 145 Từ 11/01 đến 15/01 19 Bài 12: i, a - Đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: i, a, bi, cá.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.
Không   19 TĐ: Bạn của Nai Nhỏ - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 19 CT Nghe-viết: Chiếc áo len - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
Không. 19 LT&C: Từ đơn và từ phức - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
Không. 19 LT&C: MRVT: Nhân dân Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số tàhnh ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (Bt2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). HS khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).
BA 81 TĐ: Đất quí, đất yêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 20 134 172 153 153 153 Từ 18/01 đến 22/01 20 Không Không Không   20 KC: Bạn của Nai Nhỏ - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về ban (BT2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện). 20 TĐ: Quạt cho bà ngủ - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà  (trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ).
Không. 20 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Kể được câu chuyện (nẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK. 20 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
Không.
82 KC: Đất quí, đất yêu Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 21 141 181 161 161 161 Từ 25/01 đến 29/01 21 Không Không Không   21 CT Tập chép: Bạn của Nai nhỏ - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bạn của Nai Nhỏ (SGK).
- Làm được BT2, BT(3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
Không. 21 LT&C: So sánh. Dấu chấm - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1).
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
Không. 21 TĐ: Người ăn xin - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3).
HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK). 21 TĐ: Lòng dân (tiếp theo) - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
83 CT Nghe-viết: Tiếng hò trên sông - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 22 148 190 169 169 169 Từ 01/02 đến 05/02 22 Bài 13: n, m - Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: n, m, nơ, me.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
Từ tuần 4 trở đi, HS khá, giỏi biết đọc trơn.   22 TĐ: Gọi bạn - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
Không. 22 TV: Ôn chữ hoa B Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi … chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 22 TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III).
Không. 22 TLV: Luyện tập tả cảnh - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
Không.
84 TĐ: Vẽ quê hương - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài).
HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. 23 155 199 177 177 177 Từ 08/02 đến 19/02 (nghỉ Tết âm lịch: 1 tuần) 23 Bài 14: d, đ - Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng.
- Viết được: d, đ, dê, đò.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
Không   23 LT&C: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì? - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).
Không. 23 CT Tập chép: Chị em - Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 23 LT&C: MRVT: Nhân hậu-Đoàn kết Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1). Không. 23 LT&C: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3).
HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
85 LT&C: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì? - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2).
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu tar3 lời câu hỏi Ai? Hoặc Làm gì (BT3).
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4).
Không. 24 162 208 185 185 185 Từ 22/02 đến 26/02 24 Bài 15: t, th - Đọc được: t, th, tổ, thỏ.
- Viết được: t, th, tổ, thỏ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ.
Không   24 TV: Chữ hoa B Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần).  Không. 24 TLV: Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1).
- Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2).
Không. 24 TLV: Viết thư - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
Không. 24 TLV: Luyện tập tả cảnh - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
86 TV: Ôn chữ hoa G (tiếp theo) Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về … Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 25 169 217 193 193 193 Từ 01/3 đến 05/3 25 Bài 16: Ôn tập - Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.   25 CT Nghe - viết: Gọi bạn - Nghe - viết chính xác; trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ gọi bạn.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
Không. 25 TĐ: Người mẹ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Người mẹ rất yêun con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả  (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 25 TĐ: Một người chính trực - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 25 TĐ: Những con sếu bằng giấy - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
87 CT Nhớ-viết: Vẽ quê hương - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 26 176 226 201 201 201 Từ 08/3 đến 12/3 26 Tập viết tuần 3: lễ, cọ, bờ, hổ,… Viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.   26 TLV: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim gáy (BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3).
GV nhắc HS đọc bài Danh sách HS tổ 1, lớp 2A trước khi làm BT3. 26 KC: Người mẹ Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. Không. 26 CT Nhớ-viết: Truyện cổ nước mình - Nhớ-viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Lớp có nhiều HS khá, giỏi: nhớ-viết được 14 dòng thơ đầu (SGK). 26 CT Nghe-viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
Không.
88 TLV: Nghe-kể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương - Nghe-kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1).
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).
Không. 27 183 235 209 209 209 Từ 15/3 đến 19/3 27 Tập viết tuần 4: mơ, do, ta, thơ… Viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.   27 Không Không. Không. 27 CT Nghe-viết: Người mẹ - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 27 LT&C: Từ ghép và từ láy - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
Không. 27 LT&C: Từ trái nghĩa - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
Ghi chú: Mỗi tuần tối đa có 8 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục. Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả,…kể cả kiểm tra.   28 190 244 217 217 217 Từ 22/3 đến 26/3 28 Không Không Không   28 TĐ: Bím tóc đuôi sam - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 28 TĐ: Ông ngoại - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông-người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 28 KC: Một nhà thơ chân chính - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
Không. 28 KC: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Không.
BỐN 81 TĐ: Ông Trạng thả diều - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
Không. 29 197 253 225 225 225 Từ 29/3 đến 02/4 29 Bài 17: u, ư - Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: u, ư, nụ, thư.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô.
Không   29 KC: Bím tóc đuôi sam - Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT3)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện. 29 LT&C: Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì? - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1).
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a/b/c).
Không. 29 TĐ: Tre Việt Nam - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giáu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
Không. 29 TĐ: Bài ca về trái đất - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
82 CT Nhớ-viết: Nếu chúng mình có phép lạ - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu). 30 204 262 233 233 233 Từ 05/4 đến 09/4 30 Bài 18: x, ch  Đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: x, ch, xe, chó.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
Không   30 CT tập chép: Bím tóc đuôi sam - Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
Không. 30 TV: Ôn chữ hoa C Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha … trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 30 TLV: Cốt truyện - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III).
Không. 30 TLV: Luyện tập tả cảnh - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
Không.
83 LT&C: Luyện tập về động từ - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) trong SGK.
HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. 31 211 271 241 241 241 Từ 12/4 đến 16/4 31 Bài 19: s, r - Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: s, r, sẻ, rễ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.
Không   31 TĐ: Trên chiếc bè - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi (trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK).
HS khá, giỏi trả lời được CH 3. 31 CT Nghe-viết: Ông ngoại - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 31 LT&C: Luyện tập về từ ghép và từ láy - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1, BT2.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3.
Không. 31 LT&C: Luyện tập về từ trái nghĩa - Tìm đuợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đuợc ở BT4 (BT5).
HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4.
84 KC: Bàn chân kì diệu - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
Không. 32 218 280 249 249 249 Từ 19/4 đến 26/4 (nghỉ giỗ Tổ Hùng Vương: 10/3 âm lịch) 32 Bài 20: k, kh - Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: k, kh, kẻ, khế.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro, ro, tu tu.
Không   32 LT&C: Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2).
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3)
Không. 32 TLV: Nghe-kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn - Nghe-kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2).
Không. 32 TLV: Luyện tập xây dựng cốt truyện Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. Không. 32 TLV: Tả cảnh (Kiểm tra viết) - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
Không.
85 TĐ: Có chí thì nên - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 33 225 289 257 257 257 Từ 27/4 đến 05/5 (nghỉ ngày 30/4 và nghỉ bù ngày 01/5) 33 Không Không Không   33 TV: Chữ hoa C Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần).  Không. 33 TĐ: Người lính dũng cảm - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 33 TĐ: Những hạt thóc giống - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK). 33 TĐ: Một chuyên gia máy xúc - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
86 TLV: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
Không. 34 232 298 265 265 265 Từ 06/5 đến 12/5 34 Không Không Không   34 CT Nghe - viết: Trên chiếc bè - Nghe - viết chính xác; trình bày đúng bài CT.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
Không. 34 KC: Người lính dũng cảm Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 34 CT Nghe-viết: Những hạt thóc giống - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
HS khá, giỏi tự giải được câu đố ở BT (3). 34 CT Nghe-viết: Một chuyên gia máy xúc - Viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3.
87 LT&C: Tính từ - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,… (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III). 35 239 307 273 273 273 Từ 13/5 đến 19/5 35 Không Không Không   35 TLV: Cảm ơn, xin lỗi - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3).
HS khá, giỏi làm được BT4 (viết lại những câu đã nói ở BT 3). 35 CT Nghe-viết: Người lính dũng cảm - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
Không. 35 LT&C: MRVT: Trung thực-Tự trọng Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ "tự trọng" (BT3). Không. 35 LT&C: MRVT: Hoà bình - Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc tàhnh phố (BT3).
Không.
88 TLV: Mở bài trong bài văn kể chuyện - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).
Không. 36 Bài 21: Ôn tập - Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến 21.
- Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến 21.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.   36 Không Không. Không. 36 TĐ: Cuộc họp của chữ viết - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 36 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
Không. 36 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Không.
Ghi chú: Mỗi tuần tối đa có 8 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục. Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả,…kể cả kiểm tra.   37 Bài 22: p-ph, nh - Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
Không   37 TĐ: Chiếc bút mực - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2, 3, 4, 5).
HS khá, giỏi trả lời được CH 1. 37 LT&C: So sánh - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1).
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2.
- Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4).
Không. 37 TĐ: Gà Trống và Cáo - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).
Không. 37 TĐ: Ê-mi-li, con… - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài).
HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
NĂM 81 TĐ: Chuyện một khu vườn nhỏ - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 38 Bài 23: g, gh - Đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.
Không   38 KC: Chiếc bút mực Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1). HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2). 38 TV: Ôn chữ hoa C (tiếp theo) Viết đúng chữ hoa C (1 dòng Ch), V, A (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn … dễ nghe (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 38 TLV: Viết thư (KT viết) Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư). Không. 38 TLV: Luyện tập làm báo cáo thống kê Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
82 CT Nghe-viết: Luật Bảo vệ môi trường - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 39 Bài 24: q-qu, gi - Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: quà quê.
Không   39 CT tập chép:: Chiếc bút mực - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK).
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 39 CT Tập chép: Mùa thu của em - Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oam (BT2).
- Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 39 LT&C: Danh từ - Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật,, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III).
Không. 39 LT&C: Từ đồng âm - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ).
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
83 LT&C: Đại từ xưng hô - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hộ trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). 40 Bài 25: ng, ngh - Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé.
Không   40 TĐ: Mục lục sách - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
Không. 40 TLV: Tập tổ chức cuộc họp Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK). HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. 40 TLV: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
Không. 40 TLV: Trả bài văn tả cảnh Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,…); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. Không.
84 KC: Người đi săn và con nai Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. Không. 41 Bài 26: y, tr - Đọc được: y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: y, tr, y tá, tre ngà.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: nhà trẻ.
Không   41 LT&C: Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì? - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).
Không. 41 TĐ: Bài tập làm văn - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật "tôi" và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 41 TĐ: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 41 TĐ: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
85 TĐ: Tiếng vọng - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ (trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4).
Không. 42 Không Không Không   42 TV: Chư hoa D Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần).  Không. 42 KC: Bài tập làm văn Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. Không. 42 CT Nghe-viết: Người viết truyện thật thà - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng BT 2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b hoặc BT do GV soạn.
Không. 42 CT Nhớ-viết: Ê-mi-li, con… - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu tàhnh ngữ, tục ngữ ở BT3.
HS khá, giỏi làm được đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
86 TLV: Trả bài văn tả cảnh - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
Không. 43 Bài 27: Ôn tập - Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến 27.
- Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.   43 CT Nghe - viết: Cái trống trường em - Nghe - viết chính xác; trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
GV nhắc HS đọc bài thơ cái trống trường em (SGK) trước khi viết bài CT. 43 CT Nghe-viết: Bài tập làm văn - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 43 LT&C: Danh từ chung và danh từ riêng - Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2).
Không. 43 LT&C: MRVT: Hữu nghị-Hợp tác Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. HS khá, giỏi đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4.
87 LT&C: Quan hệ từ Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. 44 Bài 28: Chữ thường, chữ hoa - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì.
Không   44 TLV: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3).
Không. 44 TĐ: Nhớ lại buổi đầu đi học - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học (trả lời được các CH 1, 2, 3).
HS khá, giỏi thuộc một đoạn văn em thích. 44 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
Không. 44 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. Không.
88 TLV: Luyện tập làm đơn Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. Không. 45 Bài 29: ia - Đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ia, lá tía tô.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chia quà.
Không   45 Không Không. Không. 45 LT&C: Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ (BT1).
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
Không. 45 TĐ: Chị em tôi - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 45 TĐ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít - Đọc đúng các tên ngưởi nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
Ghi chú: Mỗi tuần tối đa có 8 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục. Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả,…kể cả kiểm tra.   46 Tập viết tuần 5: cử tạ, thợ xẻ,… Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.   46 TĐ: Mẩu giấy vụn - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (trả lời CH 1, 2, 3).
HS khá, giỏi trả lời CH4. 46 TV: Ôn chữ hoa D, Đ Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài … mới khôn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 46 TLV: Trả bài văn viết thư Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. 46 TLV: Luyện tập làm đơn Biết viết một lá đơn đúng qui định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. Không.
47 Tập viết tuần 6: nho khô, nghé ọ,… Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.   47 KC: Mẩu giấy vụn Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn. HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2) 47 CT Nghe-viết: Nhớ lại buổi đầu đi học - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT1).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 47 LT&C: MRVT: Trung thực-Tự trọng Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4). Không. 47 LT&C: Dùng từ đồng âm để chơi chữ - Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III); đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1 (mục III).
48 Không Không Không   48 CT Tập chép: Mẩu giấy vụn - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 (2 trong số 3 dòng a, b, c); BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV biên soạn.
Không. 48 TLV: Kể lại buổi đầu em đi học - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
Không. 48 TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo tàhnh 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
Không. 48 TLV: Luyện tập tả cảnh - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).
Không.
49 Không Không Không   49 TĐ: Ngôi trường mới - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè (trả lời được CH 1, 2).
HS khá, giỏi trả lời được CH3. 49 TĐ: Trận bóng dưới lòng đường - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 49 TĐ: Trung thu độc lập - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 49 TĐ: Những người bạn tốt - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
50 Bài 30: ua, ưa - Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
Không   50 LT&C: Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2).
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3).
GV không giảng giải về thuật ngữ khẳng định, phủ định (chỉ cho HS làm quen qua BT thực hành). 50 KC: Trận bóng dưới lòng đường Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.  50 CT Nhớ-viết: Gà Trống và Cáo - Nhớ-viết đúng bài CT sạch sẽ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn.
Không. 50 CT Nghe-viết: Dòng kinh quê hương - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3.
HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3.
51 Bài 31: Ôn tập - Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến 31.
- Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.   51 TV: Chữ hoa Đ Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần).  Không. 51 CT Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường - Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
Không. 51 LT&C: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 (mục III). 51 LT&C: Từ nhiều nghĩa - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 (mục III).
  52 Bài 32: oi, ai - Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
Không   52 CT Nghe - viết: Ngôi trường mới - Nghe - viết chính xác; trình bày đúng bài CT.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 52 TĐ: Bận - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời (trả lời được CH 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài).
Không. 52 KC: Lời ước dưới trăng - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
Không. 52 KC: Cây cỏ nước Nam - Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
Không.
53 Bài 33: ôi, ơi - Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội.
Không   53 TLV: Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2).
- Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách (BT3).
Thực hiện BT3 như ở SGK, hoặc thay bằng yêu cầu: Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang. 53 LT&C: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh  - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2, BT3).
Không. 53 TĐ: Ở Vương quốc Tương Lai - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em  (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
Không. 53 TĐ: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ).
HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
54 Bài 34: ui, ưi - Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi.
Không   54 Không Không. Không. 54 TV: Ôn chữ hoa E, Ê Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà … có phúc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 54 TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). Không. 54 TLV: Luyện tập tả cảnh Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3). Không.
55 Không Không Không   55 TĐ: Người thầy cũ - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 55 CT Nghe-viết: Bận - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 55 LT&C: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. Không. 55 LT&C: Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
  56 Không Không Không   56 KC: Người thầy cũ - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3). 56 TLV: Nghe-kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp - Nghe-kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1).
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).
Không. 56 TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. Không. 56 TLV: Luyện tập tả cảnh Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. Không.
57 Bài 35: uôi, ươi - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
Không   57 CT Tập chép: Người thầy cũ - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 (2 trong số 3 dòng a, b, c); BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV biên soạn.
Không. 57 TĐ: Các em nhỏ và cụ già - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
Không. 57 TĐ: Nếu chúng mình có phép lạ - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3. 57 TĐ: Kì diệu rừng xanh - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).
Không.
58 Bài 36: ay, â-ây - Đọc được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
Không   58 TĐ: Thời khoá biểu - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu (trả lời được các CH 1, 2, 4).
HS khá, giỏi thực hiện được CH 3. 58 KC: Các em nhỏ và cụ già Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ. 58 CT Nghe-viết: Trung thu độc lập - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 58 CT Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
Không.
59 Bài 37: Ôn tập - Đọc được các vần có kết thúc bằng i/y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến 37.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến 37.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.   59 LT&C: Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động. - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
Không. 59 CT Nghe-viết: Các em nhỏ và cụ già - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 59 LT&C: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III).
HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3). 59 LT&C: MRVT: Thiên nhiên Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
60 Bài 38: eo, ao - Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
Không   60 TV: Chữ hoa E, Ê Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ-E hoặc Ê ), chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).  Không. 60 TĐ: Tiếng ru - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài).
HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. 60 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
Không. 60 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
  61 Tập viết tuần 7: xưa kia, mùa dưa,… Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.   61 CT Nghe - viết: Cô giáo lớp em - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Gv nhắc HS đọc bài thơ Cô giáo lớp em (SGK) trước khi viết bài CT. 61 LT&C: Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì? - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1).
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3).
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4).
HS khá, giỏi làm được BT2. 61 TĐ: Đôi giày ba ta màu xanh - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 61 TĐ: Trước cổng trời - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng những câu thơ em thích).
Không.
62 Tập viết tuần 8: đồ chơi, tươi cười,… Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.   62 TLV: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1).
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các CH ở BT3.
GV nhắc HS chuẩn bị TKB của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3. 62 TV: Ôn chữ hoa G Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan … chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 62 TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK. 62 TLV: Luyện tập tả cảnh - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
Không.
63 Không Không Không   63 Không  Không. Không. 63 CT Nhớ-viết: Tiếng ru - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 63 LT&C: Dấu ngoặc kép - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
Không. 63 LT&C: Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các ngh4a của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
64 Bài 39: au, âu - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
Không   64 TĐ: Người mẹ hiền - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầuđọc rõ lời các nhân vật rong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 64 TLV: Kể về người hàng xóm - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1).
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
Không. 64 TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
Không. 64 TLV: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
Không.
65 Bài 40: iu, êu - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
Không   65 KC: Người mẹ hiền Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). 65 Ôn tập và kiểm tra giữa HKI
Tiết 1 (Ôn tập)
- Đọc đúng, rành mạch một đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). 65 TĐ: Thưa chuyện với mẹ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 65 TĐ: Cái gì quý nhất? - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
66 Ôn tập - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến 40.
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến 40.
- Nói được từ 2-3 câu theo các chủ đề đã học.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.   66 CT Tập chép: Người mẹ hiền - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được BT2; BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV biên soạn.
Không. 66 Tiết 2 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
Không. 66 CT Nghe-viết: Thợ rèn - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
Không. 66 CT Nhớ-viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
67 Kiểm tra giữa HK I - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến 40, tốc độ 15 tiếng/phút.
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến 40, tốc độ 15 chữ/phút.
Không   67 TĐ: Bàn tay dịu dàng - Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 67 Tiết 3 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
Không. 67 LT&C: MRVT: Ước mơ Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a, c). Không. 67 LT&C: MRVT: Thiên nhiên - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
Không.
68 Bài 41: iêu, yêu - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
Từ bài 41 (nửa cuối HK I) số câu luyện nói tăng từ 2-4 câu.   68 LT&C: Từ chỉ hoạt động, trang thái. Dấu phẩy. - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
Không. 68 Tiết 4 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2).
- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
HS khá, giỏi viết đúng tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ/phút). 68 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Không. 68 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Không.
69 Không Không Không   69 TV: Chữ hoa G Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần).  Không. 69 Tiết 5 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3).
Không. 69 TĐ: Điều ước của vua Mi-đát - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 69 TĐ: Đất Cà Mau - Đọc diễn cảm được bài văn; biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
70 Không Không Không   70 CT Nghe-viết: Bàn tay dịu dàng - Nghe - viết chính xác; trình bày đúng bài CT.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
Không. 70 Tiết 6 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
Không. 70 TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian. Không. 70 TLV: Luyện tập thuyết trình, tranh luận Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. Không.
71 Bài 42: ưu, ươu - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
Không   71 TLV: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo/cô giáo lớp 1 của em (BT2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo/thầy giáo lớp 1 (BT3).
Không. 71 Tiết 7 (Kiểm tra) Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập). Không. 71 LT&C: Động từ - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).
Không. 71 LT&C: Dđại từ - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
Không.
72 Bài 43: Ôn tập - Đọc được các vần có kết thúc bằng u/o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến 43.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến 43.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và cừu.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.   72 Không Không. Không. 72 Tiết 8 (Kiểm tra) Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
Không. 72 TLV: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
Không. 72 TLV: Luyện tập thuyết trình, tranh luận Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). Không.
73 Bài 44: on, an - Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.
Không   73 Ôn tập và kiểm tra giữa HK I-Tiết 1 - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4).
HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút). 73 TĐ: Giọng quê hương - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
HS khá, giỏi trả lời được CH5. 73 Ôn tập và kiểm tra giữa HKI:
Tiết 1
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút). 73 Ôn tập giữa HKI
Tiết 1
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 trong SGK.
HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
74 Bài 45: ân, ă-ăn - Đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
Không   74 Tiết 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2); biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữa cái (BT3).
Không. 74 KC: Giọng quê hương Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. 74 Tiết 2 - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài. 74 Tiết 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
Không.
75 Tập viết tuần 9: cái kéo, trái đào,… Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.   75 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3).
Không. 75 CT Nghe-viết: Quê huơng ruột thịt - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2).
- Làm được BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 75 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
Không. 75 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong ácc bài văn miêu ảt đã học (BT2).
HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
76 Tập viết tuần 10: chú cừu, rau non,… Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.   76 Tiết 4 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài CT Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút.
HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ/15 phút). 76 TĐ: Thư gửi bà - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quí bà của người cháu (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 76 Tiết 4 - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Không. 76 Tiết 4 - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
Không.
77 Không Không Không   77 Tiết 5 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2).
Không. 77 LT&C: So sánh. Dấu chấm - Biết thâm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
Không. 77 Tiết 5 Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học. 77 Tiết 5 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
78 Bài 46: ôn, ơn - Đọc được: ôn, ôn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôn, ôn, con chồn, sơn ca.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
Không   78 Tiết 6 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).
Không. 78 TV: Ôn chữ hoa G (tiếp theo) Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa … Thọ Xương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 78 Tiết 6 Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. 78 Tiết 6 - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, trái nghĩa (BT3, BT4).
HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.
79 Bài 47: en, ên - Đọc được: en, ên, lá sen, con nhện; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: en, ên, lá sen, con nhện.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
Không   79 Tiết 7 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3).
Không. 79 CT Nghe-viết: Quê huơng  - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần et/oet (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 79 Tiết 7
(Kiểm tra)
Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở Tiết 1, Ôn tập). Không. 79 Tiết 7
(Kiểm tra)
Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở Tiết 1, Ôn tập). Không.
80 Bài 48: in, un - Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: in, un, đèn pin, con giun.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
Không   80 Tiết 8 (Kiểm tra) Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HK I (nêu ở Tiết 1. Ôn tập) Không. 80 TLV: Tập viết thư và phong bì thư Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư. Không. 80 Tiết 8
(Kiểm tra)
Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
Không. 80 Tiết 8
(Kiểm tra)
KT (Viết) theo MĐ cần đạt về KT, KN giữa HKI: - Nghe-viết đúng CT (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài. Không.
81 Bài 49: iên, yên - Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Biển cả.
Không   81 Tiết 9 (Kiểm tra) Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HK I :
- Nghe-viết chính xác bài CT (tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi).
- Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý nói về chủ điểm nhà trường.
Không. 81 TĐ: Đất quí, đất yêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 81 TĐ: Ông Trạng thả diều - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
Không. 81 TĐ: Chuyện một khu vườn nhỏ - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
82 Bài 50: uôn, ươn - Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
Không   82 TĐ: Sáng kiến của bé Hà - Ngắt nhịp, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Sáng kiến của Bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 82 KC: Đất quí, đất yêu Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 82 CT Nhớ-viết: Nếu chúng mình có phép lạ - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu). 82 CT Nghe-viết: Luật Bảo vệ môi trường - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
83 Không Không Không   83 KC: Sáng kiến của bé Hà Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện sáng kiến của Bé Hà. HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). 83 CT Nghe-viết: Tiếng hò trên sông - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 83 LT&C: Luyện tập về động từ - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) trong SGK.
HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. 83 LT&C: Đại từ xưng hô - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hộ trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
84 Không Không Không   84 CT Tập chép: Ngày lễ - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ.
- Làm đúng BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 84 TĐ: Vẽ quê hương - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài).
HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. 84 KC: Bàn chân kì diệu - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
Không. 84 KC: Người đi săn và con nai Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. Không.
85 Bài 51: Ôn tập - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến 51.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.   85 TĐ: Bưu thiếp - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 85 LT&C: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì? - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2).
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu tar3 lời câu hỏi Ai? Hoặc Làm gì (BT3).
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4).
Không. 85 TĐ: Có chí thì nên - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 85 TĐ: Tiếng vọng - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ (trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4).
Không.
86 Bài 52: ong, ông - Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng.
Không   86 LT&C: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3). Không. 86 TV: Ôn chữ hoa G (tiếp theo) Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về … Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 86 TLV: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
Không. 86 TLV: Trả bài văn tả cảnh - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
Không.
87 Bài 53: ăng, âng - Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
Không   87 TV: Chữ hoa H Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần).  Không. 87 CT Nhớ-viết: Vẽ quê hương - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 87 LT&C: Tính từ - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,… (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III). 87 LT&C: Quan hệ từ Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
88 Bài 54: ung, ưng - Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối đèo.
Không   88 CT Nghe-viết: Ông và cháu - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
Không. 88 TLV: Nghe-kể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương - Nghe-kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1).
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).
Không. 88 TLV: Mở bài trong bài văn kể chuyện - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).
Không. 88 TLV: Luyện tập làm đơn Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. Không.
89 Tập viết tuần 11: nền nhà, nhà in,… Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.   89 TLV: Kể về người thân - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3-5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2).
Không. 89 TĐ: Nắng phương Nam - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc (trả lời được các CH trong SGK).
HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5. 89 TĐ: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK). 89 TĐ: Mùa thảo quả - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
90 Tập viết tuần 12: con ông, cây thông,… Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.   90 Không Không. Không. 90 KC: Nắng phương Nam Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. Không. 90 CT Nghe-viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
Không. 90 CT Nghe-viết: Mùa thảo quả - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
91 Không Không Không   91 TĐ: Bà cháu - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
HS khá, giỏi trả lời được CH4. 91 CT Nghe-viết: Chiều trên sông Hương - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 91 LT&C: MRVT: Ý chí-Nghị lực Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). Không. 91 LT&C: MRVT: Bảo vệ môi trường - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.
92 Bài 55: eng, iêng - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
Không   92 KC: Bà cháu Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). 92 TĐ: Cảnh đẹp non sông - Biết đọc đúng ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giáu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài).
Không. 92 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGKI, lời kể tự nhiên, có sáng tạo. 92 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Không.
93 Bài 56: uông, ương - Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
Không   93 CT Tập chép: Ba cháu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Làm đúng BT2; BT3, BT (4) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 93 LT&C: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh  - Nhận biết được caá từ hcỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2).
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép tàhnh câu (BT3).
Không. 93 TĐ: Vẽ trứng - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 93 TĐ: Hành trình của bầy ong - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài. 
94 Bài 57: ang, anh - Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
Không   94 TĐ: Cây xoài của ông em - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được các CH 1, 2, 3).
HS khá, giỏi trả lời được CH4. 94 TV: Ôn chữ hoa H Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân … vịnh Hàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 94 TLV: Kết bài trong bài văn kể chuyện - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
Không. 94 TLV: Cấu tạo của bài văn tả người - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
Không.
95 Bài 58: inh, ênh - Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
Không   95 LT&C: Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà. Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ Không. 95 CT Nghe-viết: Cảnh đẹp non sông - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 95 LT&C: Tính từ (tiếp theo) - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III).
Không. 95 LT&C: Luyện tập về quan hệ từ - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
96 Bài 59: Ôn tập - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến 59.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến 59.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.   96 TV: Chữ hoa I Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần).  Không. 96 TLV: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
Không. 96 TLV: Kể chuyện (KT viết) - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
Không. 96 TLV: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết) Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. Không.
97 Không Không Không   97 CT Nghe-viết: Cây xoài của em - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 97 TĐ: Người con của Tây Nguyên - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 97 TĐ: Người tìm đường lên các vì sao - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND: ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 97 TĐ: Người gác rừng tí hon - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).
Không.
98 Không Không Không   98 TLV: Chia buồn, an ủi - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1, BT2).
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3).
Không. 98 KC: Người con của Tây Nguyên Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật. 98 CT Nghe-viết: Người tìm đường lên các vì sao - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 98 CT Nhớ-viết: Hành trình của bầy ong - Nhớ-viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
99 Bài 60: om, am - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
Không   99 Không Không. Không. 99 CT Nghe-viết: Đêm trăng trên Hồ Tây - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 99 LT&C: MRVT: Ý chí-Nghị lực Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. Không. 99 LT&C: MRVT: Bảo vệ môi trường Hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. Không.
100 Bài 61: ăm, âm - Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
Không   100 TĐ: Sự tích cây vú sữa - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
HS khá, giỏi trả lời được CH5. 100 TĐ: Cửa Tùng - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng-một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 100 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tính thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
Không. 100 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. Không.
101 Bài 62: ôm, ơm - Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
Không 101 KC: Sự tích cây vú sữa Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuỵen theo ý riêng. 101 LT&C: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2).
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
Không. 101 TĐ: Văn hay chữ tốt - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 101 TĐ: Trồng rừng ngập mặn - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
102 Bài 63: em, êm - Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
Không 102 CT Nghe-viết: Sự tích cây vú sữa - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 102 TV: Ôn chữ hoa I Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu … phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 102 TLV: Trả bài văn kể chuyện Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. 102 TLV: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
Không.
103 Tập viết tuần 13: nhà trường, buôn làng… Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. 103 TĐ: Mẹ - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5).
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối).
Không. 103 CT Nghe-viết: Vàm Cỏ Đông - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 103 LT&C: câu hỏi và dấu chấm hỏi - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính đả6 nhận biết chúng (ND Ghi nhớ).
- Xác định được CH trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).
HS khá, giỏi đặt được CH để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. 103 LT&C: Luyện tập về quan hệ từ - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3).
104 Tập viết tuần 14: đỏ thắm, mầm non,… Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. 104 LT&C: Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy. - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4-chọn 2 trong số 3 câu).
Không. 104 TLV: Viết thư Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. Không. 104 TLV: Ôn tập văn kể chuyện Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. Không. 104 TLV: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. Không.
105 Không Không Không 105 TV: Chữ hoa K Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần).  Không. 105 TĐ: Người liên lạc nhỏ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời các CH trong SGK).
Không. 105 TĐ: Chú Đất Nung - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm,  chú bé Đất).
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 105 TĐ: Chuỗi ngọc lam - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
106 Bài 64: im, um - Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím vàng .
Không 106 CT Tập chép: Mẹ - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
Không. 106 KC: Người liên lạc nhỏ Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 106 CT Nghe-viết: Chiếc áo búp bê - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, BTCT do GV soạn.
Không. 106 CT Nghe-viết: Chuỗi ngọc lam - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
107 Bài 65: iêm, yêm - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
Không 107 TLV: Gọi điện - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại; trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại (BT1).
- Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2).
HS khá, giỏi làm được cả 2 nội dung ở BT(2). 107 CT Nghe-viết: Người liên lạc nhỏ - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 107 LT&C: Luyện tập về câu hỏi Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). Không. 107 LT&C: Ôn tập về từ loại Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được qui tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c). HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4.
108 Bài 66: uôm, ươm - Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
Không 108 Không Không. Không. 108 TĐ: Nhớ Việt Bắc - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi  (trả lời các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
Không. 108 KC: Búp bê của ai? - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).
- Hiểu lời khuyên qua cuâu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi.
Không. 108 KC: Pa-xtơ và em bé - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
109 Bài 67: Ôn tập - Đọc được các vần có kết thúc bằng m, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến 67.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến 67.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. 109 TĐ: Bông hoa Niềm vui - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 109 LT&C: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3).
Không. 109 TĐ: Chú Đất Nung (tiếp theo) - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK). 109 TĐ: Hạt gạo làng ta - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ).
Không.
110 Bài 68: ot, at - Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát .
Không 110 KC: Bông hoa Niềm vui - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1).
- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).
Không. 110 TV: Ôn chữ hoa K Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói … chung một lòng  (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 110 TLV: Thế nào là miêu tả? - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
Không. 110 TLV: Làm biên bản cuộc họp - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND Ghi nhớ).
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2).
Không.
111 Không Không Không 111 CT Tập chép: Bông hoa Niềm vui - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật.
- Làm đúng BT2; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
Không. 111 CT Nghe-viết: Nhớ Việt Bắc - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 111 LT&C: Dùng câu hỏi vào mục đích khác - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).
HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III). 111 LT&C: Ôn tập về từ loại - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2).
Không.
112 Không Không Không 112 TĐ: Quà của bố - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con (trả lời các CH trong SGK).
Không. 112 TLV: Nghe-kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1).
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
Không. 112 TLV: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
Không. 112 TLV: Luyện tập làm biên bản cuộc họp Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. Không.
113 Bài 69: ăt, ât - Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật .
Không 113 LT&C: Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1).
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì? (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gi? (BT3).
HS khá, giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3. 113 TĐ: Hũ bạc của người cha - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời các CH 1, 2, 3, 4).
Không. 113 TĐ: Cánh diều tuổi thơ - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 113 TĐ: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
114 Bài 70: ăt, ât - Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt .
Không 114 TV: Chữ hoa L Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần).  Không. 114 KC: Hũ bạc của người cha Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. 114 CT Nghe-viết: Cánh diều tuổi thơ - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 114 CT Nghe-viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
115 Bài 71: et, êt - Đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chợ Tết.
Không 115 CT Nghe-viết: Quà của bố - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 115 CT Nghe-viết: Hũ bạc của người cha - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 115 LT&C: MRVT: Đồ chơi-Trò chơi Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). Không. 115 LT&C: MRVT: Hạnh phúc Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4). Không.
116 Bài 72: ut, ưt - Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt .
Không 116 TLV: Kể về gia đình - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1.
Không. 116 TĐ: Nhà rông ở Tây Nguyên - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 116 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
Không. 116 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. HS khá, giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
117 Tập viết tuần 15: thanh kiếm, âu yếm,… Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. 117 Không Không. Không. 117 LT&C: Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1).
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).
- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
Không. 117 TĐ: Tuổi Ngựa - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).
HS khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK). 117 TĐ: Về ngôi nhà đang xây - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào.
118 Tập viết tuần 16: xay bột, nét chữ,… Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. 118 TĐ: Câu chuyện bó đũa - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
HS khá, giỏi trả lời được CH 4 118 TV: Ôn chữ hoa L Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói … cho vừa lòng nhau  (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 118 TLV: Luyện tập miêu tả đồ vật - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
Không. 118 TLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
Không.
119 Không Không Không 119 KC: Câu chuyện bó đũa Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2). 119 CT Nghe-viết: Nhà rông ở Tây Nguyên - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ, đúng qui định.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 119 LT&C: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).
Không. 119 LT&C: Tổng kết vốn từ - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
Không.
120 Bài 73: it, iêt - Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết .
Không 120 CT Nghe-viết: Câu chuyện bó đũa - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b/c hoặc BT(3) a/b/c hoặc BT do GV soạn.
Không. 120 TLV: Giấu cày. Giới thiệu tổ em - Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
Không. 120 TLV: Quan sát đồ vật - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
Không. 120 TLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
Không.
121 Bài 74: uôt, ươt - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
Không 121 TĐ: Nhắn tin - Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các CH trong SGK.
Không. 121 TĐ: Đôi bạn - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn va 2tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn  (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
HS khá, giỏi trả lời được CH5. 121 TĐ: Kéo co - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò hcơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 121 TĐ: Thầy thuốc như mẹ hiền - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
122 Bài 75: Ôn tập - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến 75.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến 75.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. 122 LT&C: Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai là gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi - Nêuđược một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3).
Không. 122 KC: Đôi bạn Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 122 CT Nghe-viết: Kéo co - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 122 CT Nghe-viết: Về ngôi nhà đang xây - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm được BT (2) a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3).
Không.
123 Bài 76: oc, ac - Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
Không 123 TV: Chữ hoa M Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần).  Không. 123 CT Nghe-viết: Đôi bạn - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 123 LT&C: MRVT: Đồ chơi-Trò chơi Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). Không. 123 LT&C: Tổng kết vốn từ - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).
Không.
124  Ôn tập - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến 76.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến 76.
- Nói được từ 2-4 câu theo các chủ đề đã học.
Không. 124 CT Tập chép: Tiếng võng kêu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu.
- Làm đúng BT(2) a/b/c hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu (SGK) trước khi viết bài CT. 124 TĐ: Về quê ngoại - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
Không. 124 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
Không. 124 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. Không.
125 Không Không Không 125 TLV: QST trả lời CH. Viết tin nhắn. - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).
Không. 125 LT&C: Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
Không. 125 TĐ: Trong quán ăn "Ba cá bống" - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 125 TĐ: Thầy cúng đi bệnh viện - Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
126 Không Không Không 126 Không Không. Không. 126 TV: Ôn chữ hoa M Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây  … hòn núi cao  (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 126 TLV: Luyện tập giới thiệu địa phương Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. Không. 126 TLV: Tả người (Kiểm tra viết) Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. Không.
127 Kiểm tra cuối HK I - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 20 tiếng/phút.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: 20 chữ/15 phút.
Không 127 TĐ: Hai anh em - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 127 CT Nhớ-viết: Về quê ngoại - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 127 LT&C: Câu kể - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
Không. 127 LT&C: Tổng kết vốn từ - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
Không.
128 Bài 77: ăc, âc - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
Không 128 KC: Hai anh em Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2). HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). 128 TLV: Nghe-kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn - Nghe-kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1).
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
Không. 128 TLV: Luyện tập miêu tả đồ vật Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Không. 128 TLV: Làm biên bản một vụ việc - Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp.
- Biết làm biên bản về việc cụ Ún trốn viện (BT2).
Không.
129 Bài 78: uc, ưc - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm.
Không 129 CT Tập chép: Hai anh em - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép.
- Làm đúng BT(2); BT(3) a/b hoặc BT do GV soạn.
Không. 129 TĐ: Mồ côi xử kiện - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 129 TĐ: Rất nhiều mặt trăng - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 129 TĐ: Ngu Công xã Trịnh Tường - Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
130 Bài 79: ôc, uôc - Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
Không 130 TĐ: Bé Hoa - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 130 KC: Mồ côi xử kiện Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 130 CT Nghe-viết: Mùa đông trên rẻo cao - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT 3.
Không. 130 CT Nghe-viết: Người mẹ của 51 đứa con - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1).
- Làm được BT2.
Không.
131 Bài 80: iêc, ươc - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
Không 131 LT&C: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? - Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tình chất của người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2).
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu câu Ai thế nào? (thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3).
Không. 131 CT Nghe-viết: Vầng trăng quê em - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 131 LT&C: Câu kể Ai làm gì? - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).
Không. 131 LT&C: Ôn tập về từ và cấu tạo từ Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK. Không.
132 Tập viết tuần 17: tuốt lúa, hạt thóc,… Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. 132 TV: Chữ hoa N Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần). Không. 132 TĐ: Anh Đom Đóm - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài).
Không. 132 KC: Một phát minh nho nhỏ - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Không. 132 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
133 Tập viết tuần 18: con ốc, đôi guốc,… Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. 133 CT Nghe-viết: Bé Hoa - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 133 LT&C: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tưọơng (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b).
HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3. 133 TĐ: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 133 TĐ: Ca dao về lao động sản xuất - Ngắt hơi hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
Không.
134 Bài 81: ach - Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ach, cuốn sách.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
Không 134 TLV: Chia vui. Kể về anh chị em - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (BT3).
Không. 134 TV: Ôn chữ hoa N Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô … như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 134 TLV: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
Không. 134 TLV: Ôn tập về viết đơn - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
Không.
135 Bài 82: ich, êch - Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
Không 135 Không Không Không 135 CT Nghe-viết: Âm thanh thành phố - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 135 LT&C: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III). 135 LT&C: Ôn tập về câu - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
Không.
136 Bài 83: Ôn tập - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến 83.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến 83.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. 136 TĐ: Con chó nhà hàng xóm - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các BT trong SGK).
Không 136 TLV: Viết về thành thị, nông thôn Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. Không. 136 TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). Không. 136 TLV: Trả bài văn tả người - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, ácch diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
Không.
137 Bài 84: op, ap - Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
Không 137 KC: Con chó nhà hàng xóm - Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. 137 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI
Tiết 1 (Ôn tập)
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 60 chữ/15 phút). 137 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI:
Tiết 1
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.
HS khá, giỏi đọc tuơng đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút). 137 Ôn tập cuối HKI
Tiết 1
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3.
HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
138 Bài 85: ăp, âp - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
Không 138 CT Tập chép: Con chó nhà hàng xóm - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2); BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phưong ngữ do GV soạn.
Không. 138 Tiết 2 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2).
Không. 138 Tiết 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
Không. 138 Tiết 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
Không.
139 Không Không Không 139 TĐ: thời gian biểu - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (trả lời được CH 1, 2)
HS khá , giỏi trả lời được CH3). 139 Tiết 3 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Điền đúng nội dung vào Giấy mời, theo mẫu (BT2).
Không. 139 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
Không. 139 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
140 Không Không Không 140 LT&C: Từ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào? - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).
Không. 140 Tiết 4 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn  văn (BT2).
Không. 140 Tiết 4 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 80 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài. 140 Tiết 4 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
Không.
141 Bài 86: ôp, ơp - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
Không 141 TV: Chữ hoa O Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn (3 lần). Không. 141 Tiết 5 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2).
Không. 141 Tiết 5 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
Không. 141 Tiết 5 Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. Không.
142 Bài 87: ep, êp - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
Không 142 CT Nghe-viết: Trâu ơi - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 142 Tiết 6 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quí mến (BT2).
Không. 142 Tiết 6 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
Không. 142 Tiết 6 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
Không.
143 Bài 88: ip, up - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
Không 143 TLV: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1)
- Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3).
Không 143 Tiết 7 Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì I (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008). Không. 143 Tiết 7 (Kiểm tra) Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008). Không. 143 Tiết 7
(Kiểm tra)
Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI (nêu ở Tiết 1, Ôn tập). Không.
144 Bài 89: iêp, ươp - Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
Không 144 Không Không Không 144 Tiết 8 Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì I (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008). Không. 144 Tiết 8 (Kiểm tra) Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008). Không. 144 Tiết 8
(Kiểm tra)
KT (Viết) theo MĐ cần đạt về KT, KN HKI: - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng HT bài thơ (văn xuôi). - Viết được bài văn tả người theo ND, YC của đề bài. Không.
145 Tập viết tuần 19: bập bênh, lợp nhà,… Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. 145 TĐ: Tìm ngọc - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người (trả lời được CH 1, 2, 3).
HS khá, giỏi trả lời được CH 4. 145 TĐ: Hai Bà Trưng - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 145 TĐ: Bốn anh tài - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 145 TĐ: Người công dân số Một - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
146 Tập viết: Ôn tập Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. GV tự chọn từ cho HS tập viết trên cơ sở những lỗi các em thường mắc. 146 KC: Tìm ngọc Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2). 146 KC: Hai Bà Trưng Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. Không. 146 CT Nghe-viết: Kim tự tháp Ai Cập - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
Không. 146 CT Nghe-viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT (2), BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
147 Không Không Không 147 CT Nghe-viết: Tìm ngọc - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc.
- Làm đúng BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không. 147 CT Nghe-viết: Hai Bà Trưng - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 147 LT&C: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
Không. 147 LT&C: Câu ghép - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do).
148 Bài 90: Ôn tập - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến 90.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến 90.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. 148 TĐ: Gà "tỉ tê" với gà - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người (trả lời được các CH trong SGK)
Không 148 TĐ: Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội" - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
- Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ, lớp (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 148 KC: Bác đánh cá và gã hung thần - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
Không. 148 KC: Chiếc đồng hồ - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Không.
149 Bài 91: oa, oe - Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
Không 149 LT&C: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào? Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3). Không  149 LT&C: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2).
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4).
Không. 149 TĐ: Chuyện cổ tích về loài người - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
Không. 149 TĐ: Người công dân số Một (tiếp theo) - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không yêu cầu giải thích lí do).
HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật (câu hỏi 4).
150 Bài 92: oai, oay - Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
Không 150 TV: Chư hoa Ô, Ơ Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ-Ô hoặc Ơ); chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần). Không 150 TV: Ôn chữ hoa N (tiếp theo) Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ Sông Lô … nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 150 TLV: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
Không. 150 TLV: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).
- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
Không.
151 Bài 93: oan, oăn - Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
Không 151 CT Tập chép: Gà "tỉ tê" với gà  - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu.
- Làm được BT 2 hoặc BT (3) a/b.
Không 151 CT Nghe-viết: Trần Bình Trọng - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 151 LT&C: MRVT: Tài năng Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). Không. 151 LT&C: Cách nối các vế câu ghép - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
Không.
152 Bài 94: oang, oăng - Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
Không 152 TLV: Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu. - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3).
Không 152 TLV: Nghe-kể: Chàng trai làng Phù Ủng - Nghe-kể lại đựoc câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
Không. 152 TLV: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
Không. 152 TLV: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
HS khá, giỏi làm được BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài).
153 Không Không Không 153 Không Không Không 153 TĐ: Ở lại với chiến khu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (trả lời được các CH trong SGK).
HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài. 153 TĐ: Bốn anh tài (tiếp theo) - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 153 TĐ: Thái sư Trần Thủ Độ - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
154 Không Không Không 154 Ôn tập và kiểm tra cuối HK1
Tiết 1
- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở HK1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3).
HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/phút). 154 KC: Ở lại với chiến khu Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 154 CT Nghe-viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn.
Không. 154 CT Nghe-viết: Cánh cam lạc mẹ - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT (2) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
155 Bài 95: oanh, oach - Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
Không 155 Tiết 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2).
- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT (BT3).
Không 155 CT Nghe-viết: Ở lại với chiến khu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 155 LT&C: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3). 155 LT&C: MRVT: Công dân Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
156 Bài 96: oat, oăt - Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loăt choăt; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loăt choăt.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.
Không 156 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2).
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ viết khoảng 40 chữ/15 phút.
Không 156 TĐ: Chú ở bên bác Hồ - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).
Không. 156 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
Không. 156 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làmm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Không.
157 Bài 97: Ôn tập - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến 97.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến 97.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. 157 Tiết 4 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2).
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4).
Không 157 LT&C: Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
Không. 157 TĐ: Trống đồng Đông Sơn - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam  (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 157 TĐ: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2).
HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3).
158 Bài 98: uê, uy - Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
Không 158 Tiết 5 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu hỏi với từ đó (BT2).
- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3).
Không 158 TV: Ôn chữ hoa N (tiếp theo) Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều … thương nhau cùng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 158 TLV: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. Không. 158 TLV: Tả người (Kiểm tra viết) Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. Không.
159 Bài 99: uơ, uya - Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
Không 159 Tiết 6 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).
Không 159 CT Nghe-viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 159 LT&C: MRVT: Sức khoẻ Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4). Không. 159 LT&C: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
160 Không Không Không 160 Tiết 7 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2).
- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3).
Không 160 TLV: Báo cáo hoạt động Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2). Không. 160 TLV: Luyện tập giới thiệu địa phương - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
Không. 160 TLV: Lập chương trình hoạt động - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm).
Không.
161 Không Không Không 161 Tiết 8 (Kiểm tra) Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2, HKI (Bộ Giáo dục và Đào tạo-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, Lớp 2, NXB Giáo dục, 2008). Không 161 TĐ: Ông tổ nghề thêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).
Không. 161 TĐ: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 161 TĐ: Trí dũng song toàn - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
162 Bài 100: uân, uyên - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
Không 162 Tiết 9 (Kiểm tra) Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2, HKI (Bộ Giáo dục và Đào tạo-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, Lớp 2, NXB Giáo dục, 2008). Không 162 KC: Ông tổ nghề thêu Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. 162 CT Nhớ-viết: Chuyện cổ tích về loài người - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
Không. 162 CT Nghe-viết: Trí dũng song toàn - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT (2) hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
163 Bài 101: uât, uyêt - Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
Không 163 TĐ: Chuyện bốn mùa - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được CH 1, 2, 4).
HS khá, giỏi trả lời được CH 3. 163 CT Nghe-viết: Ông tổ nghề thêu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 163 LT&C: Câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. 163 LT&C: MRVT: Công dân - Làm được BT1, 2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
Không.
164 Bài 102: uynh, uych - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
Không 164 KC: Chuyện bốn mùa Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). HS khá, giỏi thực hiện được CH 3. 164 TĐ: Bàn tay cô giáo - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ).
Không. 164 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Không. 164 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử-văn háo, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Không.
165 Bài 103: Ôn tập - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến 103.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến 103.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. 165 CT Tập chép: Chuyện bốn mùa - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không 165 LT&C: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? - Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4 a/b hoặc a/c).
HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4. 165 TĐ: Bè xuôi sông La - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
Không. 165 TĐ: Tiếng rao đêm - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
166 Tập viết tuần 20: hoà bình, hí hoáy,… Viết đúng các chữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. 166 TĐ: Thư trung thu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
- Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài).
Không 166 TV: Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá … say lòng người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 166 TLV: Trả bài văn miêu tả đồ vật Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. 166 TLV: Lập chương trình hoạt động Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương). Không.
167 Tập viết tuần 21: tàu thuỷ, giấy pơ-luya,… Viết đúng các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. 167 LT&C: Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3).
HS khá, giỏi làm được hết các BT. 167 CT Nhớ-viết: Bàn tay cô giáo - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 167 LT&C: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích ( BT2, mục III). 167 LT&C: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả (ND Ghi nhớ).
- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân-kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ BT4.
168 Không Không Không 168 TV Chữ hoa P Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), phong cảnh hấp dẫn (3 lần). Không 168 TLV: Nói về trí thức. Nghe-kể: Nâng niu từng hạt giống - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1).
- Nghe-kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2).
Không. 168 TLV: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
Không. 168 TLV: Trả bài văn tả người - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 
Không.
169 Tập đọc: Trường em - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi-đáp theo mẫu về trường, lớp của mình. 169 CT Nghe-viết: Thư trung thu - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không 169 TĐ: Nhà bác học và bà cụ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
Không. 169 TĐ: Sầu riêng - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 169 TĐ: Lập làng giữ biển - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
170 Tập viết: Tô chữ hoa A, Ă, Â, B - Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B.
- Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 170 TLV: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3).
Không 170 KC: Nhà bác học và bà cụ Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai. Không. 170 CT Nghe-viết: Sầu riêng - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT (2) a/b, BT do GV soạn.
Không. 170 CT Nghe-viết: Hà Nội Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Không.
171 Chính tả: Trường em - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn "Trường học là…anh em": 26 chữ trong khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống.
Làm được bài tập 2, 3 (SGK).
Không 171 Không Không Không 171 CT Nghe-viết: Ê-đi-xơn - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 171 LT&C: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2). 171 LT&C: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả (ND Ghi nhớ).
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
Không.
172 Tập đọc: Tặng cháu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Học thuộc lòng bài thơ.
HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au 172 TĐ: Ông Mạnh thắng Thần Gió - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 4).
HS khá, giỏi trả lời được CH 5. 172 TĐ: Cái cầu - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích).
Không. 172 KC: Con vịt xấu xí - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
Không. 172 KC: Ông Nguyễn Khoa Đăng - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Không.
173 Chính tả: Tặng cháu - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15-17 phút.
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng..
Làm được bài tập (2) a hoặc b.
Không 173 KC: Ông Mạnh thắng Thần Gió - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1).
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự
HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2); đặt được tên khác cho câu chuyện (BT3). 173 LT&C: Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2 a/b/c hoặc a/b/d).
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2. 173 TĐ: Chợ Tết - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích).
Không. 173 TĐ: Cao Bằng - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5).
174 Tập đọc: Cái nhãn vở - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
- Biết được tác dụng của nhãn vở.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
HS khá, giỏi biết tự viết nhãn vở. 174 CT Nghe-viết: Gió -Nghe viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không 174 TV: Ôn chữ hoa P Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang … vào Nam (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 174 TLV: Luyện tập quan sát cây cối - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
Không. 174 TLV: Ôn tập văn kể chuyện Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. Không.
175 Kể chuyện: Rùa và Thỏ - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn của câu chuyện. 175 TĐ: Mùa xuân đến - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
- Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân (trả lời được CH 1, 2; CH 3-mục a hoặc b).
HS khá, giỏi trả lời được đầy đủ CH 3. 175 CT Nghe-viết: Một nhà thông thái - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 175 LT&C: MRVT: Cái đẹp Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). Không. 175 LT&C: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
Không.
176 Tập đọc: Bàn tay mẹ - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,…
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 176 LT&C: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than - Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).
Không 176 TLV: Nói, viết về người lao động trí óc - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu (BT2).
Không. 176 TLV: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). Không. 176 TLV: Kể chuyện (Kiểm tra viết) Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. Không.
177 Tập viết: Tô chữ hoa C, D, Đ - Tô được các chữ hoa: C, D, Đ.
- Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 177 TV: Chữ hoa Q Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), quê hương tươi đẹp (3 lần). Không 177 TĐ: Nhà ảo thuật - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 177 TĐ: Hoa học trò - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 177 TĐ: Phân xử tài tình - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
178 Chính tả: Bàn tay mẹ - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn "Hằng ngày…chậu tả lót đầy": 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phút.
- Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 178 CT Nghe-viết: Mưa bóng mây - Nghe viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Không 178 KC: Nhà ảo thuật Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác. 178 CT Nhớ-viết: Chợ Tết - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
Không. 178 CT Nhớ-viết: Cao Bằng - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3).
Không.
179 Tập đọc: Cái Bống - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Học thuộc lòng bài đồng dao.
Không 179 TLV: Tả ngắn về bốn mùa - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).
- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè (BT2).
Không 179 CT Nghe-viết: Nghe nhạc - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 179 LT&C: Dấu gạch ngang - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III). 179 LT&C: MRVT: Trật tự-An ninh - Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh.
- Làm được các BT1, BT2, BT3.
Không.
180 Chính tả: Cái Bống - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 180 Không  Không Không 180 TĐ: Chương trình xiếc đặc sắc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
- Hiểu ND tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 180 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
Không. 180 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. Không.
181 Ôn tập - Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
- Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
Bài kể chuyện Cô bé trùm khăn đỏ chuyển thành bài đọc thêm cho những nơi có điều kiện. 181 TĐ: Chim sơn ca và bông cúc trắng - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được CH 1, 2, 4, 5).
HS khá, giỏi trả lời được CH 3. 181 LT&C: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân háo trong bài thơ ngắn (BT1).
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2).
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu tar3 lời câu hỏi đó (BT3 a/c/d hoặc b/c/d).
HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3. 181 TĐ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài).
Không. 181 TĐ: Chú đi tuần - Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
Không.
182 Kiểm tra giữa HK II - Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/phút; trả lời 1-2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc.
- Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/15 phút.
Không 182 KC: Chim sơn ca và bông cúc trắng Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2). 182 TV: Ôn chữ hoa Q Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng); viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em … nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 182 TLV: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). Không. 182 TLV: Lập chương trình hoạt động Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK). Không.
183 Tập đọc: Hoa ngọc lan - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,…Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK) 183 CT Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc trắng - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT (3) a/b. 183 CT Nghe-viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 183 LT&C: MRVT: Cái đẹp Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4). HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ. 183 LT&C: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
HS khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.
184 Tập viết: Tô chữ hoa E, Ê, G - Tô được các chữ hoa: E, Ê, G.
- Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 184 TĐ: Vè chim - Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
- Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người (trả lời được CH1, CH3; học thuộc được 1 đoạn trong bài vè).
HS khá, giỏi thuộc được bài vè; thực hiện được yêu cầu của CH2. 184 TLV: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật - Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu).
Không. 184 TLV: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
Không. 184 TLV: Trả bài văn kể chuyện Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. Không.
185 Chính tả: Nhà bà ngoại - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 185 LT&C: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? - Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2, BT3).
Không. 185 TĐ: Đối đáp với vua - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 185 TĐ: Vẽ về cuộc sống an toàn - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 185 TĐ: Luật tục xưa của người Ê-đê - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
186 Tập đọc: Ai dậy sớm - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời.
Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK).
HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ. 186 TV: Chữ hoa R Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần). Không. 186 KC: Đối đáp với vua Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. 186 CT Nghe-viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài CT văn xuôi.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
HS khá, giỏi làm được BT3 (đoán chữ). 186 CT Nghe-viết: Núi non hùng vĩ - Nghe-viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
187 Chính tả: Câu đố - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 - 10 phút.
- Điền đúng chữ ch,tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống.
Bài tập (2) a hoặc b.
Không 187 CT Nghe-viết: Sân chim - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm  được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 187 CT Nghe-viết: Đối đáp với vua - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 187 LT&C: Câu kể Ai là gì? - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. 187 LT&C: MRVT: Trật tự-An ninh Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4. Không.
188 Tập đọc: Mưu chú Sẻ - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn.
Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 188 TLV: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1, BT 2).
- Thực hiện được yêu cầu của BT 3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim).
Không. 188 TĐ: Tiếng đàn - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 188 KC: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Không. 188 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường.
- Biếp sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Không.
189 Kể chuyện: Trí khôn - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
Không 189 Không Không Không. 189 LT&C: Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
Không. 189 TĐ: Đoàn thuyền đánh cá - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
Không. 189 TĐ: Hộp thư mật - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
190 Tập đọc: Ngôi nhà - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
Không 190 TĐ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
HS khá, giỏi trả lời được CH4. 190 TV: Ôn chữ hoa R Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy … có ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 190 TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hàon chỉnh (BT2). Không. 190 TLV: Ôn tập về tả đồ vật - Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
Không.
191 Tập viết: Tô chữ hoa H, I, K - Tô được các chữ hoa: H, I, K.
- Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 191 KC: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). 191 CT Nghe-viết: Tiếng đàn - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 191 LT&C: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
Không. 191 LT&C: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ cặp từ hô ứng - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND Ghi nhớ).
- Làm được BT1, 2 mục III.
Không.
192 Chính tả: Ngôi nhà - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3, bài Ngôi nhà trong khoảng 10-12 phút.
- Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 192 CT Nghe-viết: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 192 TLV: Nghe-kể: Người bán quạt may mắn Nghe-kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. Không. 192 TLV: Tóm tắt tin tức - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
Không. 192 TLV: Ôn tập về tả đồ vật - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
Không.
193 Tập đọc: Quà của bố - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Học thuộc lòng một khổ của bài thơ.
HS khá, giỏi học thuộc lòng cả bài thơ. 193 TĐ: Cò và cuốc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 193 TĐ: Hội vật - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 193 TĐ: Khuất phục tên cướp biển - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 193 TĐ: Phong cảnh đền Hùng - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
194 Chính tả: Quà của bố - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2, bài Quà của bố trong khoảng 10-12 phút.
- Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống.
Bài tập 2a và 2b.
Không 194 LT&C: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); đìền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
Không. 194 KC: Hội vật Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). Không. 194 CT Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
Không. 194 CT Nghe-viết: Ai là thuỷ tổ loài người? - Nghe-viết đúng bài CT.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (BT2).
Không.
195 Tập đọc: Vì bây giờ mẹ mới về - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 195 TV: Chữ hoa S Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần). Không. 195 CT Nghe-viết: Hội vật - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 195 LT&C: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
Không. 195 LT&C: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.
Không.
196 Kể chuyện: Bông hoa cúc trắng - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. 196 CT Nghe-viết: Cò và cuốc - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 196 TĐ: Hội đua voi ở Tây Nguyên - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 196 KC: Những chú bé không chết - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
Không. 196 KC: Vì muôn dân - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
Không.
197 Tập đọc: Đầm sen - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 197 TLV: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1, BT 2).
- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT 3).
Không. 197 LT&C: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá (BT1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2).
- Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? trong BT3.
HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3. 197 TĐ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khổ thơ).
Không. 197 TĐ: Cửa sông - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý chính: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).
Không.
198 Tập viết: Tô chữ hoa L, M, N - Tô được các chữ hoa: L, M, N.
- Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 198 Không. Không. Không. 198 TV: Ôn chữ hoa S Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy … rì rầm bên tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 198 TLV: Luyện tập tóm tắt tin tức Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (BT1, 2); bước đầu tự viết được một tin ngắn (4, 5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu. Không. 198 TLV: Tả đồ vật (Kiểm tra viết) Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. Không.
199 Chính tả: Hoa sen - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12-15 phút.
- Điền đúng vần en, oen, g,gh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 199 TĐ: Bác sĩ Sói - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngừa thông minh dùng mẹo trị lại (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
HS khá, giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4). 199 CT Nghe-viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 199 LT&C: MRVT: Dũng cảm Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). Không. 199 LT&C: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 bài tập ở mục III).
Không.
200 Tập đọc: Mời vào - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
GV tự chọn các từ ngữ đễ phát âm sai cho học sinh tập đọc đúng. 200 KC: Bác sĩ Sói Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2). 200 TLV: Kể về lễ hội Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. Không. 200 TLV: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gáin tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. Không. 200 TLV: Tập viết đoạn đối thoại Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2). HS khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2, 3).
201 Chính tả: Mời vào - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ong, oong chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 201 CT Tập chép: Bác sĩ Sói - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 201 TĐ: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 201 TĐ: Thắng biển - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK). 201 TĐ: Nghĩa thầy trò - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
202 Tập đọc: Chú công - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ nâu gạch, rẻ quạt, rực rở, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 202 TĐ: Nội qui Đảo Khỉ - Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội qui.
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội qui (trả lời được các câu hỏi 1, 2).
HS khá, giỏi trả lời được CH3. 202 KC: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện. 202 CT Nghe-viết: Thắng biển - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
Không. 202 CT Nghe-viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững qui tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
Không.
203 Kể chuyện: Niềm vui bất ngờ - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý bác Hồ.
HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. 203 LT&C: Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? (BT2, BT3).
Không. 203 CT Nghe-viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 203 LT&C: Luyện tập về câu kể Ai là gì? Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của BT3. 203 LT&C: MRVT: Truyền thống - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT1, 2, 3.
Không.
204 Tập đọc: Chuyện ở lớp - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 204 TV: Chữ hoa T Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần). Không. 204 TĐ: Rước đèn ông sao - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quí gắn bó với nhau (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 204 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa. 204 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. Không.
205 Tập viết: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P - Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P.
- Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bưu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 205 CT Nghe-viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 205 LT&C: Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1).
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a/b/c).
Không. 205 TĐ: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 205 TĐ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
206 Chính tả: Chuyện ở lớp - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thô cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút.
- Điền đúng vần uôt,uôc; chữ c, k vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 206 TLV: Đáp lời khẳng định. Viết nội qui - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT1, BT2).
- Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội qui của trường (BT3).
Không. 206 TV: Ôn chữ hoa T Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai … mồng mười tháng ba (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 206 TLV: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. Không. 206 TLV: Tập viết đoạn đối thoại Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.  
207 Tập đọc: Mèo con đi học - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
HS khá, giỏi thuộc lòng bài thơ. 207 Không. Không. Không. 207 CT Nghe-viết: Rước đèn ông sao - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 207 LT&C: MRVT: Dũng cảm Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số tàhnh ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). Không. 207 LT&C: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3. Không.
208 Chính tả: Mèo con đi học - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10-15 phút.
- Điền đúng chữ r, d, gi, iên vào chỗ trống.
Bài tập (2) a hoặc b.
Không 208 TĐ: Quả tim khỉ - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá Sấu không bao giờ có bạn (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
HS khá, giỏi trả lời được CH4. 208 TLV: Kể về một ngày hội - Bước đầu biết kể về một nàgy hội theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
Không. 208 TLV: Luyện tập miêu tả cây cối - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
Không. 208 TLV: Trả bài văn tả đồ vật Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. Không.
209 Tập đọc: Người bạn tốt - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 209 KC: Quả tim khỉ Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2). 209 Ôn tập và kiểm tra giữa HKII
Tiết 1 (Ôn tập)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút); kể được toàn bộ câu chuyện. 209 TĐ: Dù sao trái đất vẫn quay! - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 209 TĐ: Tranh làng Hồ - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
210 Kể chuyện: Sỏi và Sóc - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. 210 CT Nghe-viết: Quả tim khỉ - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 210 Tiết 2 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cácch nhân hoá (BT2 a/b).
Không. 210 CT Nhớ-viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
Không. 210 CT Nhớ-viết: Cửa sông - Nhớ-viết đúng  CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
Không.
211 Tập đọc: Ngưỡng cửa - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
HS khá, giỏi thuộc lòng 1 khổ thơ 211 TĐ: Voi nhà - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 211 Tiết 3 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc về lao động, về công tác khác).
Không. 211 LT&C: Câu khiến - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). 211 LT&C: MRVT: Truyền thống Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
212 Tập viết: Tô chữ hoa Q, R - Tô được các chữ hoa: Q, R.
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 212 LT&C: Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, BT2).
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
Không. 212 Tiết 4 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2).
HS khá, giỏi viết đúng và đẹp bài CT (tốc độ  65 chữ/15 phút). 212 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm theo gợi ý trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Không. 212 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Không.
213 Chính tả: Ngưỡng cửa - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại  và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8-10 phút.
- Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 213 TV: Chữ hoa U, Ư Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ-U hoặc Ư); chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần). Không. 213 Tiết 5 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập hoặc về lao động, về công tác khác.
Không. 213 TĐ: Con sẻ - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 213 TĐ: Đất nước - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý chính: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
Không.
214 Tập đọc: Kể cho bé nghe - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
Trả lời được câu hỏi 2 (SGK).
Không 214 CT Nghe-viết: Voi nhà - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 214 Tiết 6 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2).
Không. 214 TLV: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. Không. 214 TLV: Ôn tập tả cây cối - Biết trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
Không.
215 Chính tả: Kể cho bé nghe - Nghe viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10-15 phút.
- Điền đúng vần ươt, ươc; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 215 TLV: Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3).
Không. 215 Tiết 7
(Kiểm tra)
Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1 Ôn tập). Không. 215 LT&C: Cách đặt câu khiến - Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3).
HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4). 215 LT&C: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III. Không.
216 Tập đọc: Hai chị em - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 216 Không. Không. Không. 216 Tiết 8
(Kiểm tra)
Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
- Nhớ-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi).
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
Không. 216 TLV: Trả bài văn miêu tả cây cối Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. 216 TLV: Tả cây cối (Kiểm tra viết) Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. Không.
217 Kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. 217 TĐ: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH1, 2, 4).
HS khá, giỏi trả lời được CH3. 217 TĐ: Cuộc chạy đua trong rừng - Bước đầu biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 217 Ôn tập và kiểm tra giữa HKII: Tiết 1 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút). 217 Ôn tập giữa HKII
Tiết 1
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
218 Tập đọc: Hồ Gươm - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: không lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 218 KC: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT2). HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). 218 KC: Cuộc chạy đua trong rừng Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. 218 Tiết 2 - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài. 218 Tiết 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
Không.
219 Tập viết: Tô chữ hoa S, T - Tô được các chữ hoa: S, T.
- Viết đúng các vần: ưom, ưop, iêng, yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 219 CT Tập chép: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 219 CT Nghe-viết: Cuộc chạy đua trong rừng - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 219 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
Không. 219 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
220 Chính tả: Hồ Gươm - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn: "Cầu Thê Húc màu son … cổ kính": 20 chữ trong khoảng 8-10 phút.
- Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 220 TĐ: Bé nhìn biển - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên.
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu).
Không. 220 TĐ: Cùng vui chơi - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn (trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ).
HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. 220 Tiết 4 Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3). Không. 220 Tiết 4 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
Không.
221 Tập đọc: Lũy tre - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 221 LT&C: Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? - Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2).
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4).
Không. 221 LT&C: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (BT1).
- Tìm được bộ phận câu trả hỏi Để làm gì? (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).
Không. 221 Tiết 5 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
Không. 221 Tiết 5 - Nghe-viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
Không.
222 Chính tả: Luỹ tre - Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre trong khoảng 8-10 phút.
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào ngững chữ in nghiêng.
Bài tập (2) a hoặc b.
Không 222 TV: Chữ hoa V Viết đúng  chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần). Không. 222 TV: Ôn chữ hoa T (tiếp theo) Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th), L (1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục … nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 222 Tiết 6 - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3). 222 Tiết 6 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
Không.
223 Tập đọc: Sau cơn mưa - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
Trả lời câu hỏi 1 (SGK).
Không 223 CT Nghe-viết: Bé nhìn biển - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 223 CT Nhớ-viết: Cùng vui chơi - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 223 Tiết 7 (Kiểm tra) Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở Tiết 1, Ôn tập). Không. 223 Tiết 7 (Kiểm tra) Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở Tiết 1, Ôn tậo). Không.
224 Kể chuyện: Con Rồng cháu Tiên - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. 224 TLV: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1, BT2).
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh (BT3).
Không. 224 TLV: Kể lại trận thi đấu thể thao - Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật,… dựa theo gợi ý (BT1).
- Viết lại được một tin thể thao (BT2).
GV yêu cầu HS đọc bài Tin thể thao (SGK tr. 86-87) trước khi học bài TLV. 224 Tiết 8 (Kiểm tra) Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
Không. 224 Tiết 8 (Kiểm tra) Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
Không.
225 Tập đọc: Cây bàng - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng
Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
Không 225 Không. Không. Không. 225 TĐ: Buổi học thể dục - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 225 TĐ: Đường đi Sa Pa - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
Không. 225 TĐ: Một vụ đắm tàu - Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
226 Tập viết: Tô chữ hoa U, Ư, V - Tô được các chữ hoa: U, Ư, V.
- Viết đúng các vần: oan, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 226 TĐ: Tôm Càng và Cá Con - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu ND: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
HS khá, giỏi trả lời được CH4 (hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?) 226 KC: Buổi học thể dục Bước đầu biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật. HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện. 226 CT Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4…? - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
Không. 226 CT Nhớ-viết: Đất nước - Nhớ-viết đúng  CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
Không.
227 Chính tả: Cây bàng - Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn "Xuân sang … đến hết": 36 chữ trong khoảng 15-17 phút.
- Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 227 KC: Tôm Càng và Cá Con Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2). 227 CT Nghe-viết: Buổi học thể dục - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 227 LT&C: MRVT: Du lich-Thám hiểm Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. Không. 227 LT&C: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (NT3). Không.
228 Tập đọc: Đi học - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trướng rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). 
Không 228 CT Tập chép: Vì sao cá không biết nói? - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 228 TĐ: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 228 KC: Đôi cánh của Ngựa Trắng - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
Không. 228 KC: Lớp trưởng của tôi - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2).
229 Chính tả: Đi học - Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15-20 phút.
- Điền đúng vần ăn, ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 229 TĐ: Sông Hương - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 229 LT&C: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy - Kể được tên một số môn thể thao (BT1).
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a/b hoặc a/c).
HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3. 229 TĐ: Trăng ơi…từ đâu đến? - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
Không. 229 TĐ: Con gái - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
230 Tập đọc: Nói dối hại thân - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giã vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 230 LT&C: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy - Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thếu dấu phẩy (BT3).
Không. 230 TV: Ôn chữ hoa T (tiếp theo) Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Tr); viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Trẻ em … là ngoan (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 230 TLV: Luyện tập tóm tắt tin tức Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3). HS khá, giỏi biết tóm tắt cả 2 tin ở BT1. 230 TLV: Tập viết đoạn đối thoại Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. Không.
231 Kể chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc.
HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. 231 TV: Chữ hoa X Viết đúng  chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Xuôi (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Xuôi chèo mát mái (3 lần). Không. 231 CT Nghe-viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 231 LT&C: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4. 231 LT&C: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vật (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). Không.
232 Tập đọc: Bác đưa thư - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 232 CT Nghe-viết: Sông Hương - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 232 TLV: Viết về một trận thi đấu thể thao Dựa vào bài TLV miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câuu) kể lại một trận thi đấu thể thao. Không. 232 TLV: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
Không. 232 TLV: Trả bài văn tả cây cối Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. Không.
233 Tập viết: Tô chữ hoa X, Y - Tô được các chữ hoa: X, Y.
- Viết đúng các vần: inh, uynh, ia, uya; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 233 TLV: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước-BT2).
Không. 233 TĐ: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua.
Không. 233 TĐ: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK). 233 TĐ: Thuần phục sư tử - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
234 Chính tả: Bác đưa thư - Tập chép đúng đoạn "Bác đưa thư … mồ hôi nhễ nhại" khoảng 15-20 phút.
- Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 234 Không. Không. Không. 234 KC: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện. 234 CT Nhớ-viết: Đường đi Sa-Pa - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
Không. 234 CT Nghe-viết: Cô gái của tương lai - Nghe-viết đúng bài CT, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
Không.
235 Tập đọc: Làm anh - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.
Trả lời được câu hỏi 1(SGK).
Không 235 Ôn tập và kiểm tra giữa HKII
Tiết 1
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút. 235 CT Nghe-viết: Liên hợp quốc - Nghe - viết đúng bài CT; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 235 LT&C: MRVT: Du liịch-Thám hiểm Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). Không. 235 LY&C: MRVT: Nam và nữ - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
Không.
236 Chính tả: Chia quà - Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng bài Chia quà trong khoảng 15-20 phút.
- Điền đúng chữ s hay x ; v hay d vào chỗ trống.
Bài tập (2) a hoặc b.
Không 236 Tiết 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).
Không. 236 TĐ: Một mái nhà chung - Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó (trả lời được các CH 1, 2, 3; thuộc 3 khổ thơ đầu).
HS khá, giỏi trả lời được CH4). 236 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể av2 biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK. 236 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Không.
237 Tập đọc: Người trồng na - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cụ già trông na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 237 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
Không. 237 LT&C: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1).
- Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2, BT3).
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4).
Không. 237 TĐ: Dòng sông mặc áo - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng).
Không. 237 TĐ: Tà áo dài Việt Nam - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam  (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
238 Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Biết được ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến giúp đỡ.
HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. 238 Tiết 4 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3).
Không. 238 TV: Ôn chữ hoa U Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng); viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng) và câu ứng dụng: Uốn cây … còn bi bô (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 238 TLV: Luyện tập quan sát con vật Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4). Không. 238 TLV: Ôn tập về tả con vật - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
Không.
239 Tập đọc: Anh hùng biển cả - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.
Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
Không 239 Tiết 5 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? (BT2, BT3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
Không. 239 CT Nhớ-viết: Một mái nhà chung - Nhớ - viết đúng bài CT; viết đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 239 LT&C: Câu cảm - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho tàhnh câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3).
HS khá, giỏi đặt được hai câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau. 239 LT&C: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
Không.
240 Tập viết: Viết chữ số: 0 … 9 - Biết viết các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Viết đúng các vần: ân, uân, oăt, oăc; các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 240 Tiết 6 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn được về con vật mình biết (BT3).
Không. 240 TLV: Viết thư Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý. Không. 240 TLV: Điền vào giấy tờ in sẵn Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). Không. 240 TLV: Tả con vật (Kiểm tra viết) Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. Không.
241 Chính tả: Loài cá thông minh - Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng bài Loài cá thông minh: 40 chữ trong khoảng 15-20 phút.
- Điền đúng vần ân, uân; chữ g, gh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 241 Tiết 7 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao? (BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
Không. 241 TĐ: Bác sĩ Y-éc-xanh - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK).
Không. 241 TĐ: Ăng-co Vát - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 241 TĐ: Công việc đầu tiên - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
242 Tập đọc: Ò…ó…o - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm bông, kết trái.
Trả lời câu hỏi 1 (SGK).
HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 2 (SGK) 242 Tiết 8 (Kiểm tra) Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở Tiết 1). Không. 242 KC: Bác sĩ Y-éc-xanh Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. 242 CT Nghe-viết: Nghe lời chim nói - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
Không. 242 CT Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam - Nghe-viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b).
Không.
243 Chính tả: Ò…ó…o - Nghe viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ Ò…ó…o: 30 chữ trong khoảng 10-15 phút.
- Điền đúng vần oăt hoặc oăc; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Không 243 Tiết 9 (Kiểm tra) Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 45 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu) theo câu hỏi gợi ý nói về một con vật yêu thích.
Không. 243 CT Nghe-viết: Bác sĩ Y-éc-xanh - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 243 LT&C: Thêm trạng ngữ cho câu - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).
HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). 243 LT&C: MRVT: Nam và nữ - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
244 Ôn tập Bài luyện tập (1 hoặc 2): - Đọc trơn cả bài Lăng Bác hoặc Gửi lời chào lớp 1. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND bài: + Đi trên Quảng đường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập (Bài Lăng Bác). + Chia tay lớp 1, bạn nhỏ lưu luyến với bao kỉ niệm thân yêu và cô giáo kính mến (Bài Gửi lời chào lớp Một).
- TC: + Chép lại và trình bày đúng bài Quả Sồi; tìm tiếng trong bài có vần ăm, ăng; điền chữ r, d hoặc gi vào chỗ trống. BT 2, 3 (SGK). + (Hoặc) Chép lại và trình bày đúng bài Quyển sách mới; tìm tiếng trong bài có vần anh, ach; điền vần anh hoặc ach vào chỗ trống. BT 2, 3 (SGK).
GV chọn 1 trong 2 bài cho HS ôn tập. 244 TĐ: Kho báu - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quí đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
HS khá, giỏi trả lời đựoc CH4. 244 TĐ: Bài hát trồng cây - Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).
Không. 244 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,…
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
GV có thể yêu cầu HS kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình,… 244 KC: Kể chuyện đựoc chứng kiến hoặc tham gia - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
Không.
245 Ôn tập-
Kiểm tra cuối học kì II
(Ôn tập): Bài luyện tập (3 hoặc 4): - Đọc trơn cả bài Hai cậu bé và hai người bố hoặc Mùa thu ở vùng cao. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu ND bài: + Nghề nào của cha mẹ cũng đầu đáng quý đáng yêu vì đều có ích cho mọi người (Bài Hai cậu bé và hai người bố). + Mùa thu ở vùng cao thật đẹp, cuộc sống lao động của người vùng cao thật đáng yêu (Bài Mùa thu ở vùng cao).
- TC: + Chép lại và trình bày đúng bài Xỉa cá mè; điền vần iên, iêng hoặc uyên vào chỗ trống. BT 3 (SGK). + (Hoặc) Chép lại và trình bày đúng bài Ông em; điền vần ươi hoặc uôi vào chỗ trống. BT 3 (SGK).
(Ôn tập): GV chọn 1 trong 2 bài cho HS ôn tập.
(KT cuối HK II): - Đọc được các bài ứng dụng theo YC cần đạt về MĐ  KT, KN: 30 t/p; trả lời 1-2 CH về ND bài đọc. - Viết được các TN, bài ứng dụng theo YC cần đạt về KT, KN: 30 c/15 p.
245 KC: Kho báu Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1). HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). 245 LT&C: Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy - Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1).
- Viết được tên các nước vừa kể (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
Không. 245 TĐ: Con chuồn chuồn nước - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuốn chuốn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 245 TĐ: Bầm ơi - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
Không.
246 CT Nghe-viết: Kho báu - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2; BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 246 TV: Ôn chữ hoa V Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay … cần nhiều người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 246 TLV: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). Không. 246 TLV: Ôn tập về tả cảnh - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
Không.
247 TĐ: Cây dừa - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
- Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên (trả lời được các CH1, CH2; thuộc 8 dòng thơ đầu).
HS khá, giỏi trả lời đựoc CH3. 247 CT Nhớ-viết: Bài hát trồng cây - Nhớ - viết đúng; trình bày đúng qui định bài CT.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 247 LT&C: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3). Không. 247 LT&C: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3). Không.
248 LT&C: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy - Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
Không. 248 TLV: Thảo luận về bảo vệ môi trường - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
Không. 248 TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). Không. 248 TLV: Ôn tập về tả cảnh - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
Không.
249 TV: Chữ hoa Y Viết đúng  chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu  (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu luỹ tre làng (3 lần). Không. 249 TĐ: Người đi săn và con vượn - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5).
Không. 249 TĐ: Vương quốc vắng nụ cười - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 249 TĐ: Út Vịnh - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
250 CT Nghe-viết: Cây dừa - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn; viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3.
Không. 250 KC: Người đi săn và con vượn Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK). HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn. 250 CT Nghe-viết: Vương quốc vắng nụ cười - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
Không. 250 CT Nhớ-viết: Bầm ơi - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2, 3.
Không.
251 TLV: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
- Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3).
Không. 251 CT Nghe-viết: Ngôi nhà chung - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 251 LT&C: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2).
HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT(2). 251 LT&C: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
Không.
252 Không. Không. Không. 252 TĐ: Cuốn sổ tay - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 252 KC: Khát vọng sống - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
Không. 252 KC: Nhà vô địch - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Không.
253 TĐ: Những quả đào - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm  (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 253 LT&C: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT3).
Không. 253 TĐ: Ngắm trăng. Không đề - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ).
Không. 253 TĐ: Những cánh buồm - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). Học thuộc bài thơ.
Không.
254 KC: Những quả đào - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2).
HS khá, giỏi biết phân vai dđể dựng lại câu chuyện (BT3). 254 TV: Ôn chữ hoa X Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ … hơn đẹp người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 254 TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. Không. 254 TLV: Trả bài văn tả con vật - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
Không.
255 CT tập chép: Những quả đào - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 255 CT Nghe-viết: Hạt mưa - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 255 LT&C: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3).
HS khá, giỏi biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các CH khác nhau (BT3). 255 LT&C: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3).
Không.
256 TĐ: Cây đa quê hương - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương (trả lời được c CH 1, 2, 4).
HS khá, giỏi trả lời đựoc CH3. 256 TLV: Nói, viết về bảo vệ môi trường - Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
Không. 256 TLV: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3). Không. 256 TLV: Tả cảnh (Kiểm tra viết) Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. Không.
257 LT&C: Từ ngữ về cây cối. Câu hỏi Để làm gì?  - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT3).
Không. 257 TĐ: Cóc kiện trời - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 257 TĐ: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 257 TĐ: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không.
258 TV: Chữ hoa A (kiểu 2) Viết đúng  chữ hoa A-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần). Không. 258 KC: Cóc kiện trời Kể lại được một đoạn chuyện theo lời của một nhân vật trong chuyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK). HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. 258 CT Nhớ-viết: Ngắm trăng. Không đề - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
Không. 258 CT Nghe-viết: Trong lời mẹ hát - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2).
Không.
259 CT Nghe-viết: Hoa phượng - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 259 CT Nghe-viết: Cóc kiện trời - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 259 LT&C: MRVT: Lạc quan-Yêu đời Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). Không. 259 LT&C: MRVT: Trẻ em - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, Bt2).
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
Không.
260 TLV: Đáp lời chia vui. Nghe-trả lời câu hỏi - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
Không. 260 TĐ: Mặt trời xanh của tôi - Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh "mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).
Không. 260 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Không. 260 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Không.
261 Không. Không. Không. 261 LT&C: Nhân hoá - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá (BT2).
Không. 261 TĐ: Con chim chiền chiện - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ).
Không. 261 TĐ: Sang năm con lên bảy - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài). `
HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.
262 TĐ: Ai  ngoan sẽ được thưởng - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được CH1, 3, 4, 5).
HS khá, giỏi trả lời đựoc CH2. 262 TV: Ôn chữ hoa Y Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ  … để tuổi cho (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 262 TLV: Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt tàhnh câu, lời văn tự nhiên, chân thực. Không. 262 TLV: Ôn tập về tả người - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
Không.
263 KC: Ai  ngoan sẽ được thưởng Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá, giỏi biết kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3). 263 CT Nghe-viết: Quà của đồng nội - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 263 LT&C: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
Không. 263 LT&C: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3).
Không.
264 CT Nghe-viết: Ai  ngoan sẽ được thưởng - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 264 TLV: Ghi chép sổ tay Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. Không. 264 TLV: Điền vào giấy tờ in sẵn Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. 264 TLV: Tả người (Kiểm tra viết) Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. Không.
265 TĐ: Cháu nhớ Bác Hồ - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu được ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu (trả lời được CH 1, 3, 4; thuộc 6 dòng thơ cuối).
HS khá, giỏi thuộc được cả bài thơ; trả lời được CH2. 265 TĐ: Sự tích chú Cuội cung trăng - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 265 TĐ: Tiếng cười là liều thuốc bổ - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 265 TĐ: Lớp học trên đường - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
266 LT&C: Từ ngữ về Bác Hồ - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1); biết đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Ghi lại đựoc hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3).
Không. 266 KC: Sự tích chú Cuội cung trăng Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK). Không. 266 CT Nghe-viết: Nói ngược - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
- Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn).
Không. 266 CT Nhớ-viết: Sang năm con lên bảy - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti,… ở địa phương (BT3).
Không.
267 TV: Chữ hoa M (kiểu 2) Viết đúng  chữ hoa M-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần). Không. 267 CT Nghe-viết: Thì thầm - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 267 LT&C: MRVT: Lạc quan-Yêu đời Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3). 267 LT&C: MRVT: Quyền và bổn phận - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
- Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
Không.
268 CT Nghe-viết: Cháu nhớ Bác Hồ - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 268 TĐ: Mưa - Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ).
HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng có biểu cảm. 268 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện) hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Không. 268 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Không.
269 TLV: Nghe-trả lời câu hỏi Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi ở BT1 (BT2). Không. 269 LT&C: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
Không. 269 TĐ: Ăn "mầm đá" - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Không. 269 TĐ: Nếu trái đất thiếu trẻ con - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
270 Không. Không. Không. 270 TV: Ôn chữ hoa A, M, N, V (kiểu 2) Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2): A, M (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: Tháp Mười  … Bác Hồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Không. 270 TLV: Trả bài văn miêu tả con vật Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. 270 TLV: Trả bài văn tả cảnh Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. Không.
271 TĐ: Chiếc rễ đa tròn - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật (trả lời được các CH1, 2, 3, 4).
HS khá, giỏi trả lời đựoc CH5. 271 CT Nghe-viết: Dòng suối thức - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 271 LT&C: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì? Với cái gì?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
Không. 271 LT&C: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). Không.
272 KC: Chiếc rễ đa tròn Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). 272 TLV: Nghe-kể: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay - Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
Không. 272 TLV: Điền vào giấy tờ in sẵn Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. Không. 272 TLV: Trả bài văn tả người Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. Không.
273 CT Nghe-viết: Việt Nam có  Bác  - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác.
- Làm được BT (2) hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 273 Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
Tiết 1 (Ôn tập)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thông báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. 273 Ôn tập và kiểm tra cuối HKII:
Tiết 1
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.
HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút). 273 Ôn tập cuối học kì II
Tiết 1
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
274 TĐ: Cây và hoa bên lăng Bác - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài.
- Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác (trả lời được các CH trong SGK).
Không. 274 Tiết 2 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2).
Không. 274 Tiết 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
Không. 274 Tiết 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
Không.
275 LT&C: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
Không. 275 Tiết 3 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ/15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2).
HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ/15 phút). 275 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
Không. 275 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
Không.
276 TV: Chữ hoa N (kiểu 2) Viết đúng  chữ hoa N-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất (3 lần). Không. 276 Tiết 4 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2).
Không. 276 Tiết 4 Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trẹang ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. Không. 276 Tiết 4 Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. Không.
277 CT Nghe-viết: Cây và hoa bên lăng Bác - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không. 277 Tiết 5 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe-kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2).
Không. 277 Tiết 5 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
HS khá, giỏi đạt tốc độ viết trên 90 chữ/15 phút; bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp. 277 Tiết 5 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
HS khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
278 TLV: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ - Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác Hồ.
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3).
Không. 278 Tiết 6 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài Sao Mai (BT2).
HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ/15 phút). 278 Tiết 6 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
Không. 278 Tiết 6 - Nghe-viết đúng CT đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
Không.
279 Không. Không. Không. 279 Tiết 7 (Kiểm tra) Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì II (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008). Không. 279 Tiết 7
(Kiểm tra)
Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng Việt lớp 4, HKII (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập hai, NXB Giáo dục 2008). Không. 279 Tiết 7 (Kiểm tra) - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII (nêu ở Tiết 1, Ôn tập). Không.
280 TĐ: Chuyện quả bầu - Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 5).
HS khá, giỏi trả lời được CH4. 280 Tiết 8 (Kiểm tra) Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì II (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008). Không. 280 Tiết 8
(Kiểm tra)
Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng Việt lớp 4, HKII (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập hai, NXB Giáo dục 2008). Không. 280 Tiết 8 (Kiểm tra) Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII:
+ Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
+ Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
Không.
281 KC: Chuyện quả bầu Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước (BT3).
282 CT Nghe-viết: Chuyện quả bầu - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
283 TĐ: Tiếng chổi tre - Biết nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
- Hiểu ND: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp (trả lời các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ).
Không.
284 LT&C: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy - Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2).
Không.
285 TV: Chữ hoa Q (kiểu 2) Viết đúng  chữ hoa Q-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng (3 lần). Không.
286 CT Nghe-viết: Tiếng chổi tre - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
287 TLV: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2); biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT3). Không.
288 Không. Không. Không.
289 TĐ: Bóp nát quả cam - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc  (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5).
HS khá, giỏi trả lời được CH4.
290 KC: Bóp nát quả cam Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện  (BT3).
291 CT Nghe-viết: Bóp nát quả cam - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
292 TĐ: Lượm - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND: bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm (trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu).
Không.
293 LT&C: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3).
- Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4).
Không.
294 TV: Chữ hoa V (kiểu 2) Viết đúng  chữ hoa V-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần). Không.
295 CT Nghe-viết: Lượm - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
296 TLV: Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến - Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3).
Không.
297 Không. Không. Không.
298 TĐ: Người làm đồ chơi - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quí trọng của bạn nyhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi  (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
HS khá, giỏi trả lời được CH5.
299 KC: Người làm đồ chơi Dựa vào nội dung tóm tắt kể được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện  (BT2).
300 CT Nghe-viết: Người làm đồ chơi - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
301 TĐ: Đàn bê của anh Hồ Giáo - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ Giáo (trả lời được CH 1, 2).
HS khá, giỏi trả lời được CH3.
302 LT&C: Từ trái nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp - Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).
- Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A)-BT3.
Không.
303 TV: Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2) Viết đúng  các chữ hoa A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1 dòng). Không.
304 CT Nghe-viết: Đàn bê của anh Hồ Giáo - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh HỒ Giáo.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Không.
305 TLV: Kể ngắn về người thân - Dựa vào các câu hỏi gợi ý kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1).
- Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2).
Không.
306 Không. Không. Không.
307 Ôn tập  và kiểm tra cuối HKII
Tiết 1
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3).
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát các bài TĐ từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng/phút).
308 Tiết 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được cấu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3).
- Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4).
HS khá, giỏi tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (BT3); thực hiện được đầy đủ BT4.
309 Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu ở BT4); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ BT2.
310 Tiết 4 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao (BT3).
Không.
311 Tiết 5 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao (BT3).
Không.
312 Tiết 6 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước (BT2); tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? (BT3); điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
Không.
313 Tiết 7 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đáp lời  an ủi theo tình huống cho trước (BT2); dựa vào tranh kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3).
Không.
314 Tiết 8 (Kiểm tra) Kiểm tra (Đọc) theo  mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng Việt lớp 2, HKII (Bộ Giáo dục và Đào tạo-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, Lớp 2, NXB Giáo dục, 2008). Không.
315 Tiết 9 (Kiểm tra) Kiểm tra (Viết) theo  mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng Việt lớp 2, HKII (Bộ Giáo dục và Đào tạo-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, Lớp 2, NXB Giáo dục, 2008). Không.

[1]
Nhập số tuần thực học từ 1-35.